Bài giảng tiếp cận chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2
Ths.Bs. Lê Đình Sáng
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa và phân loại
2. Dịch tễ học
- Tỷ lệ mắc toàn cầu: 8.5% người trưởng thành
- Xu hướng tăng nhanh ở các nước đang phát triển
- Gánh nặng kinh tế và y tế đáng kể
3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ
II. SINH LÝ BỆNH
III. CHẨN ĐOÁN
1. Tiêu chuẩn chẩn đoán
Tiêu chuẩn | Bình thường | Tiền ĐTĐ | ĐTĐ |
---|---|---|---|
Glucose đói (mmol/L) | <5.6 | 5.6-6.9 | ≥7.0 |
Glucose 2h sau ăn (mmol/L) | <7.8 | 7.8-11.0 | ≥11.1 |
HbA1c (%) | <5.7 | 5.7-6.4 | ≥6.5 |
Glucose bất kỳ + triệu chứng | – | – | ≥11.1 |
2. Sàng lọc và chẩn đoán
IV. ĐIỀU TRỊ
1. Mục tiêu điều trị
2. Chiến lược điều trị
3. Tối ưu điều trị đái tháo đường theo bệnh đồng mắc
4. Các nhóm thuốc chính điều trị đái tháo đường type 2
Bảng so sánh chi tiết
Loại Insulin | Khởi phát | Đỉnh tác dụng | Thời gian tác dụng | Màu sắc | Đặc điểm |
---|---|---|---|---|---|
Rapid-acting
(Aspart, Lispro, Glulisine) |
5-15 phút | 1-2h | 4-6h | Trong suốt | – Tiêm trước ăn 0-15 phút
– Kiểm soát glucose sau ăn tối ưu – Linh hoạt thời gian tiêm |
Short-acting (Regular) | 30 phút | 2-3h | 6-8h | Trong suốt | – Tiêm trước ăn 30 phút
– Có thể dùng tiêm TM – Giá thành thấp hơn |
Intermediate-acting
(NPH) |
2-4h | 4-12h | 12-18h | Đục | – Thường tiêm 2 lần/ngày
– Cần lắc đều trước tiêm – Đỉnh tác dụng có thể gây hạ glucose |
Long-acting
(Glargine, Detemir) |
2-4h | Không đỉnh rõ | 20-24h | Trong suốt/Đục | – Tiêm 1-2 lần/ngày
– Ít gây hạ glucose – Kiểm soát glucose nền tốt |
Áp dụng các đặc tính dược động học Insulin trong thực hành lâm sàng:
Thời điểm tiêm Insulin và bữa ăn:
V. THEO DÕI VÀ BIẾN CHỨNG
1. Biến chứng
1.1. Tổng quan về các biến chứng của ĐTĐ type 2
2. Theo dõi định kỳ
Xét nghiệm | Tần suất |
---|---|
HbA1c | 3-6 tháng |
Glucose máu | Hàng ngày-tuần |
Lipid máu | 6-12 tháng |
Microalbumin niệu | 12 tháng |
Đáy mắt | 12 tháng |
ECG | 12 tháng |
Bàn chân | 3-6 tháng |
3. Tác dụng phụ và tương tác thuốc
VI. CA LÂM SÀNG MINH HỌA
Ca 1
Bệnh nhân nam 55 tuổi, phát hiện glucose máu đói 7.2 mmol/L trong đợt khám sức khỏe. BMI 27 kg/m2, huyết áp 135/85 mmHg.
Câu hỏi:
- Cần làm thêm xét nghiệm gì?
- Chẩn đoán xác định?
- Kế hoạch điều trị?
Ca 2
Bệnh nhân nữ 62 tuổi, ĐTĐ type 2 điều trị metformin 2 năm. HbA1c hiện tại 7.8%, BMI 31 kg/m2.
Câu hỏi:
- Đánh giá kiểm soát?
- Chiến lược điều trị tiếp theo?
- Theo dõi và tầm soát biến chứng?
VII. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu hỏi MCQ
- Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ type 2 dựa vào glucose máu đói là: A. ≥5.6 mmol/L B. ≥6.1 mmol/L C. ≥7.0 mmol/L D. ≥11.1 mmol/L
Đáp án: C
- Thuốc điều trị đầu tay cho ĐTĐ type 2 là: A. Metformin B. Sulfonylurea C. DPP4i D. Insulin
Đáp án: A
Câu hỏi tình huống
Bệnh nhân nam 58 tuổi, ĐTĐ type 2 điều trị metformin đơn thuần. HbA1c 7.9%, có biến chứng thận ĐTĐ giai đoạn sớm.
- Lựa chọn thuốc phối hợp tối ưu là: A. Sulfonylurea B. SGLT2i C. Pioglitazone D. DPP4i
Đáp án: B
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- American Diabetes Association. Standards of Medical Care in Diabetes-2024. Diabetes Care. 2024;47(Supplement 1).
- International Diabetes Federation. IDF Diabetes Atlas, 10th edition. 2023.
- Davies MJ, et al. Management of hyperglycemia in type 2 diabetes, 2022. A consensus report by the American Diabetes Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD). Diabetes Care. 2022;45(11):2753-2786.
- ESC Guidelines on diabetes, pre-diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD. European Heart Journal. 2023.
- KDIGO 2022 Clinical Practice Guideline for Diabetes Management in Chronic Kidney Disease. Kidney Int. 2022;102(5S):S1-S127.
BÌNH LUẬN